Skip to content

Các loại mặt kính bếp từ thông dụng

Có 4 chất liệu chính sử dụng để làm mặt kính bếp từ là Schott Ceran, Ceramic, kính chịu nhiệt và Crystallite.

mặt kính bếp từ

Tác dụng của mặt kính bếp từ

  • Tăng tính thẩm mỹ của bếp
  • Bảo vệ các phục kiện bên trong bếp
  • Đảm bảo sự an toàn cho người dùng
  • Ảnh hưởng đến hiệu quả truyền nhiệt
  • Chiếm tới 60% chất lượng bếp
  • Quyết định chính đến giá thành của bếp từ
  • Tác dụng truyền nhiệt tư trong bếp lên đáy nồi…

Phân loại mặt kính bếp từ

Có rất nhiều chất liệu sử dụng làm mặt kính bếp từ. Tuy nhiên chỉ có 4 chất liệu chính là Schott Ceran, Ceramic, kính chịu nhiệt và crystallite là hay được dùng nhất. Sau đây là đặc điểm của từng loại chất liệu:

STTCác loại mặt kính bếp từChất liệuĐặc tínhLoại bếp từ sử dụng
1Schott Ceran

Được làm từ hỗn hợp gốm sứ thủy tinh, không chứa các chất độc hại như asen hay antimon

_ Chịu nhiệt gấp 3 lần kính thường nên nấu trong thời gian dài mà không gây nứt, nổ

_ Mặt kính cứng, chống trầy xước
_ Nhiệt mở rộng hầu như bằng 0
_ Ổn định cơ học cao
_ Dẫn nhiệt thấp, kháng sốc nhiệt

_ IR truyền qua tối ưu hóa hệ thống
_ Nhiệt độ ổn định và độ bền cao

Chỉ có ở dòng bếp từ cao cấp. Loại bếp đang sử dụng mặt kính Schott Ceran: Chefs, Munchen, Bosch, Teka …
2Ceramic

Ceramic là một loại sứ tinh thể đen

_ Bền, khó nứt vỡ trong quá trình sử dụng
_ Mang đến độ sáng bóng cao cho mặt kính nên dễ lau chùi
_ Độ cứng siêu hạng vượt thép không gỉ từ 3 – 4 lần
_ Độ bền cao (chịu tải 1000 – 4000 Mpa )

Electrolux, Media…
3Kính chịu nhiệt 

_ Giá thành rẻ nhưng vẫn đảm bảo được độ sáng bóng cao
_Chống va đập, chịu lực, chịu nhiệt tốt
_Không bị biến dạng khi hoạt động ở nhiệt độ cao

Kangaroo, Sunhouse…
4Crystallite

Là loại bếp có mặt kính làm từ chất liệu crystallite – pha lê

Độ sáng bóng cao hơn sứ nên cũng đắt hơn

Supor…
1 bầu chọn /trung bình: 5
Gọi: 0936.509.888